Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Minh An
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Tùng
Xem chi tiết
Funeky
8 tháng 11 2021 lúc 21:06

Đặt: a,b,c lần lược là kho I, II, III

a+b+c=710

 Số thóc coàn lại trong kho I là: a-\(\dfrac{1}{5}\)=\(\dfrac{4}{5}\).a

Số thóc coàn lại trong kho II là: b-\(\dfrac{1}{6}\)=\(\dfrac{5}{6}\).b

Số thóc coàn lại trong kho III là:c-\(\dfrac{1}{11}\)=\(\dfrac{10}{11}\).c

\(\dfrac{4}{5}\).a=\(\dfrac{5}{6}\).b=\(\dfrac{10}{11}\)

a=\(\dfrac{5.k}{4}\)          b=\(\dfrac{6.k}{5}\)

c=\(\dfrac{11k}{10}\)

\(\dfrac{5.k}{4}\)+\(\dfrac{6.k}{5}\)+\(\dfrac{11k}{10}\)

  \(\dfrac{25k+24k=22k}{20}+710\)=\(\dfrac{71}{20}=710\)

⟹ k=710:\(\dfrac{71}{20}\)=\(710.\dfrac{20}{71}=200\)

⟹ a=\(\dfrac{5.200}{4}=250\)

⟹ b=\(\dfrac{6.200}{5}=240\)

⟹ c=\(\dfrac{11.200}{10}=220\)

Bình luận (0)
Hà Giang
Xem chi tiết
Khánh Ly Phan
Xem chi tiết
Ngô Minh Đức
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 1 2022 lúc 20:49

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{a}{\dfrac{5}{4}}=\dfrac{b}{\dfrac{6}{5}}=\dfrac{c}{\dfrac{11}{10}}=\dfrac{a+b+c}{\dfrac{5}{4}+\dfrac{6}{5}+\dfrac{11}{10}}=\dfrac{710}{\dfrac{71}{20}}=200\)

Do đó: a=250; b=240; c=220

Vậy: Kho 1 nhiều hơn kho 2 10 tấn thóc

Bình luận (0)
Tôi tên Hùng
Xem chi tiết
Thanh Tùng DZ
1 tháng 7 2017 lúc 10:19

gọi số thóc lúc đầu ở kho I,II,III lần lượt là a,b,c ( tấn )

Sau khi chuyển bớt đi thì số thóc còn lại ở 3 kho lần lượt là \(\frac{4}{5}x\text{ };\text{ }\frac{5}{6}y\text{ };\text{ }\frac{10}{11}z\)

Theo bài ra ta có : \(\frac{4}{5}x=\frac{5}{6}y=\frac{10}{11}z\)

\(\Rightarrow\text{ }\frac{4x}{5.20}=\frac{5y}{6.20}=\frac{10z}{11.20}\text{ }\Rightarrow\text{ }\frac{x}{25}=\frac{y}{24}=\frac{z}{22}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có :

\(\frac{x}{25}=\frac{y}{24}=\frac{z}{22}=\frac{x+y+z}{25+24+22}=\frac{710}{71}=10\)

\(\Rightarrow\text{ }x=10.25=250\text{ };\text{ }y=10.24=240\text{ };\text{ }z=10.22=220\)

Vậy ba kho thóc lúc đầu có 250 tấn, 240 tấn, 220 tấn

Bình luận (0)
VQminh
Xem chi tiết
Thái Vũ Ngọc Nhi
Xem chi tiết
Xyz OLM
16 tháng 8 2020 lúc 22:07

Gọi số gạo ở kho 1 là a; kho 2 là b ; kho 3 là c (a;b;c > 0)

Ta có : a + b + c = 710 

Lại có \(a-\frac{1}{5}a=b-\frac{1}{6}b=c-\frac{1}{11}c\)

=> \(\frac{4}{5}a=\frac{5}{6}b=\frac{10}{11}c\)

=> \(\frac{4}{5}a.\frac{1}{20}=\frac{5}{6}b.\frac{1}{20}=\frac{10}{11}c.\frac{1}{20}\)

=> \(\frac{a}{25}=\frac{b}{24}=\frac{c}{22}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có 

\(\frac{a}{25}=\frac{b}{24}=\frac{c}{22}=\frac{a+b+c}{25+24+22}=\frac{710}{71}=10\)

=> a = 250 (tm) ; b = 240 (tm) ; c = 220 (tm)

Vậy  số gạo ở kho 1 là 250 tấn; kho 2 là 240 tấn ; kho 3 là 220 tấn 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Dao Thuy Trang
Xem chi tiết
Hoàng Thị Thu Hằng
Xem chi tiết